当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
Chất bột trắng không bền
TATP rất dễ chế tạo và khó phát hiện, nhưng cũng rất không bền. Trong thực tế, chỉ cần một cú đập mạnh cũng làm phát nổ TATP với sức công phá bằng khoảng 80% chất nổ TNT. Đó là lí do tại sao những tên khủng bố còn gọi nó là "Mẹ của quỷ Satan", theo trang The Future of Things.
"Kẻ đánh bom giầy" khét tiếng đã sử dụng TATP năm 2001. Những tên khủng bố tấn công London, Anh năm 2005 và 2006 cũng dùng nó. Hóa chất này cũng được phát hiện tồn tại trong các quả bom phát nổ tại Mỹ, ở Đại học Oklahoma năm 2005 và thành phố Texas năm 2006. Và gần đây nhất, nó đã được sử dụng trong các vụ tấn công khủng bố Paris vào tháng 11/2015.
"Các tổ chức khủng bố trên khắp thế giới thường sử dụng TATP và các chất nổ khác thuộc họ peroxide, vì chúng rất dễ chuẩn bị và khó phát hiện. Bạn có thể tìm thấy hai thành phần hóa học của TATP ở các sản phẩm dược mỹ phẩm hay đồ cứu thương phổ biến. Do đó, TATP có thể dễ dàng được chế tạo trong một phòng thí nghiệm dưới tầng hầm nhờ các vật liệu thông dụng. Chất nổ này cũng dễ làm bạn nổ tung trong khi bạn bào chế nó", Ehud Keinan, chuyên gia hóa học đến từ Viện Công nghệ Technion-Israel, giải thích.
Jimmie Oxley, một chuyên gia nghiên cứu thuốc nổ tại Đại học Rhode Island (Mỹ) nói thêm rằng, chế tạo TATP "dễ như nướng một cái bánh ngọt". Ông và các đồng nghiệp từng thử làm rất nhiều thứ để ngăn chặn việc tổng hợp chúng, kể cả việc cho thêm các chất hóa học nhất định vào hydrogen peroxide, nhưng không mấy thành công.
Chất nổ ác mộng
Một lí do khiến TATP khó phát hiện là nó không chứa nitơ, một thành phần then chốt trong các quả bom "phân bón" tự chế mà các máy quét an ninh hiện có thể dò tìm ra.
Sức công phá của TATP từng là câu hỏi hóc búa đối với giới khoa học kể từ khi người ta khám phá ra nó năm 1895. Không giống các vật liệu chế tạo bom dựa vào nitơ, vốn dự trữ năng lượng khi chúng được "xào xáo" thành dạng nổ, TATP có thể ra đời ở nhiệt độ phòng và không cần lửa kích nổ.
Vậy nó lấy năng lượng nổ từ đâu, nếu không phải qua đốt nóng? Mãi tới năm 2005, nhà hóa học Keinan mới phát hiện ra rằng, nổ TATP giống nổ khí ở quy mô lớn, hơn là nổ bom lửa. Khi một tinh thể chất nổ TATP bị va chạm đủ mạnh, mỗi phân tử rắn ngay lập tức vỡ vụn thành 4 phân tử khí.
![]() |
Phân tử triacetone triperoxide (TATP) cấu tạo gồm oxy (đỏ), cacbon (đen) và hydro (trắng). |
"Mặc dù khí ở nhiệt độ phòng, nhưng nó có độ đậm đặc tương đương chất rắn và có số phân tử nhiều hơn gấp 4 lần. Do đó, nó sở hữu áp suất gấp 200 lần không khí xung quanh. Áp suất cực lớn này ( 1- 1,5 tấn/2,5cm2) sau đó đẩy bật ra ngoài, tạo nên lực nổ ngang với chất nổ TNT. Trong một vụ nổ TATP, các phân tử khí truyền năng lượng dịch chuyển sang môi trường xung quanh và trong quá trình đó tạo ra sóng sốc phá hủy", trích nghiên cứu về TATP của ông Keinan và các đồng nghiệp.
Chúng ta có thể phát hiện TATP cách nào?
Các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu để tìm ra các phương pháp phát hiện TATP khả thi trước khi nó có thể tiếp tục bị sử dụng để giết hại người vô tội.
ACRO Security Technologies, một công ty do chuyên gia Keinan sáng lập, đã chế tạo ra một "máy thử chất nổ peroxide" dùng một lần, có tên gọi là ACRO-P.E.T. Sản phẩm này được quảng cáo là "cung cấp câu trả lời ngay lập tức trước bất kỳ vật liệu khả nghi nào, dù chúng chỉ chứa một lượng nhỏ chất nổ dựa vào peroxide".
Trong khi đó, các nhà nghiên cứu khác đang phát triển những cách thức dò tìm TATP trong khi nó đang được vận chuyển, mà không cần xét nghiệm hóa chất trực tiếp giống như thiết bị của ông Keinan. Chẳng hạn như, năm 2011, các nhà khoa học thuộc hãng Hitachi, Nhật đã tạo ra một cỗ máy hút không khí xung quanh một người và chỉ trong 2 giây có thể "ngửi" ra các lượng TATP rất nhỏ.
Một nhóm nghiên cứu Đức cũng tuyên bố năm 2015 rằng, họ đã tìm ra cách phát hiện một lượng lớn TATP đang trong quá trình vận chuyển. Họ giải thích, vì hóa chất này rất nhạy nổ, nên nó thường được hòa tan trong một chất lỏng đặc biệt trước khi được mang đi đây đó. Mùi của chất lỏng này là độc nhất vô nhị và các nhà nghiên cứu hy vọng có thể dựa vào nó để các máy quét an ninh hiện ra TATP trong tương lai.
" alt="Chất nổ tự chế đáng sợ của kẻ khủng bố Bỉ"/>Tim Bajarin được công nhận là một trong những cố vấn, nhà phân tích và là người dự đoán tương lai hàng đầu trong ngành máy tính cá nhân và công nghệ tiêu dùng. Ông Bajarin là Chủ tịch công ty Creative Strategies và đã tham gia vào công ty từ năm 1981 với tư cách là nhà cố vấn cung cấp những phân tích cho hầu hết các nhà bán lẻ phần cứng và phần mềm trên thế giới. Theo quan điểm của ông, khả năng Apple sáp nhập macOS và iOS vào một là chuyện không bao giờ xảy ra. Dưới đây là những đánh giá mang tính cá nhân của ông về vấn đề này trong bài phỏng vấn với Forbes:
"Khi Apple giới thiệu dòng MacBook Pro mới hồi tháng 10, công ty đã tuyên bố rõ ràng rằng những thiết bị này được dành cho cái gọi là “sự sáng tạo” hoặc những người làm việc trong ngành thiết kế, quảng cáo, âm nhạc… Tính năng nổi bật của sản phẩm chính là Touch Bar, một thanh cảm ứng chạm nằm ngay bên trên bàn phím và thay đổi chức năng dựa trên phần mềm đang chạy vào thời điểm đó.
Ngay trước ngày Apple giới thiệu chiếc laptop cấu hình cao mới nhất của mình, Microsoft cho ra đời một sản phẩm phần cứng mới với tên gọi Surface Book và Microsoft Studio, chiếc desktop màn hình cảm ứng này cũng được thiết kế cho “sự sáng tạo”.
Sản phẩm mới của cả hai công ty có mức giá cao ngất ngưởng trên thị trường và đều dành cho những người dùng chuyên nghiệp chứ không phải người dùng thông thường.
" alt="Vì sao Apple sẽ không bao giờ kết hợp iOS vào MacOS?"/>Ban đầu, Apple dự định công bố AirPods vào cuối tháng 10 vừa rồi nhưng lại hoãn kế hoạch. Sau đó, vài fan Apple gửi e-mail cho Tim Cook thì được trả lời rằng trong vài tuần nữa sẽ có chiếc tai nghe này.
Tuy nhiên, thông tin mới nhất cho biết AirPods bị hoãn tới năm 2017, và nguyên nhân chủ yếu là do khó khăn kỹ thuật.
Theo Wall Street Journal, Apple đang tìm cách khắc phục để đưa tín hiệu Bluetooth tới hai tai nghe đồng thời. Thông thường với tai nghe không dây, chỉ có một tai nghe tiếp nhận tín hiệu Bluetooth rồi chuyển tín hiệu tới tai nghe còn lại.
Nhưng Apple không làm theo cách này. Hãng muốn chuyển tín hiệu đồng thời tới hai tai nghe cùng lúc. Ngoài khả năng đảm bảo chất lượng âm thanh, cách làm này còn giúp người dùng dễ dàng mua thay thế chiếc tai nghe khi một trong hai chiếc bị thất lạc.
Tai nghe AirPods sử dụng chip W1 mới có thời lượng pin bền bỉ hơn. W1 cũng được sử dụng cho những chiếc tai nghe chất lượng cao như Beats Solo3 và Powerbeats3 mặc dù cách thức tiếp nhận tín hiệu âm thanh không giống nhau.
Chưa biết khi nào Apple mới khắc phục được vấn đề trên, và do vậy thời điểm ra mắt chiếc tai nghe không dây đình đám AirPods vẫn là ẩn số.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
" alt="Vì sao Apple hoãn ra mắt tai nghe không dây AirPods?"/>Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
Chấp nhận con gái là phải có son phấn làm đẹp, thích sưu tập son, sưu tập phấn, đồ trang điểm … nhưng đối với trường hợp của cô gái này, sao không tự mình mua mà sưu tập, lại còn dọa chia tay để anh người yêu 23 ngày mua thêm son, dù đã được tặng đến 4 thỏi Mac.
Câu chuyện được chính chàng trai trong câu chuyện tung hô lên trang cá nhân của mình bằng những dòng trạng thái vô cùng bức xúc, cùng một loạt hình ảnh chụp tin nhắn giữa anh và bạn gái 23 ngày của mình. Theo đó, anh bạn và cô bạn “Đào Thị Mỏ” này đã yêu nhau được tận 23 ngày, trong quãng thời gian dài lan man ấy, anh chàng đã cung phụng chiều chuộng và tặng bạn gái đến cây son Mac vì nghĩ rằng một thỏi son chỉ đánh vài ngày là hết.
Thế nhưng, vào một ngày, cô bạn gái dở chứng đòi chia tay. Anh chàng đã nắm thóp ngay lập tức biết rằng đây là bài đòi son của người yêu. Tuy nhiên sau khi lấy cớ đã hết tiền, cô nàng ngay lập tức “nũng nịu” rằng “không chịu đâu, nếu không mua được thì đừng nhìn mặt em nữa”.
Nhưng có lẽ đã quá hiểu bản tính của người yêu sau 23 ngày yêu, anh chàng thẳng thừng từ chối “Anh chỉ chán cái cách em làm tất cả trò chỉ để bắt anh mua được nào là son cho em, mask, rồi giờ em hết son em lại kiếm trò chia tay, là sao vậy em?”. Giọng điệu cương quyết của chàng trai đã khiến cô nàng chột dạ nói rằng giỡn chia tay nhưng vẫn muốn đòi bằng được son “vì hết rồi”.
Cuối cùng không thể chịu nổi, anh chàng này đã nói thẳng vào mặt cô gái và yêu cầu chia tay “son ai người nấy giữ”. Có thể tưởng tượng ra khuôn mặt tái nhợt của cô gái khi nghe những lời từ người yêu, nhưng có lẽ cái kết cho những kẻ đào mỏ như thế là quá bình thường phải không nào?
Sau khi đoạn tin nhắn này được tung lên mạng xã hội, thu hút rất nhiều ý kiến của người ngoài cuộc. Hầu hết tất cả mọi người đều cho rằng anh chàng này vô cùng sáng suốt khi chia tay bạn gái, thậm chí có người còn nói rằng cô bạn gái kia chỉ đáng giá với 4 thỏi son Mac…
Thanh niên bị bạn gái đòi son dù đã tặng 4 thỏi MAC trong 23 ngày yêu nhau
Lawson từng có khoảng thời gian sống cùng bạn trai trước khi mọi chuyện trở nên tồi tệ. Do không chịu nổi tính cách thất thường của cô, bạn trai đã yêu cầu Lawson chuyển ra khỏi nhà sau 10 tháng chung sống.
" alt="Vào tù vì mạo danh người yêu cũ trên Facebook"/>